Chiến thuật bọc cựa chuẩn từng cm là kiến thức mà mọi sư kê cần phải nắm được nếu muốn chiến kê tung đòn chính xác và chiến thắng. Tuy nhiên, chỉ có những người chăm gà lâu năm mới nắm được chi tiết cách bọc cựa đúng kỹ thuật. Nếu bạn cũng đang gặp khó khăn khi thực hiện chiến thuật bọc cựa này, vậy thì đừng bỏ lỡ những thông tin hữu ích do tructiepdaga pro cung cấp dưới đây.
Trường Hợp Nào Cần Sử Dụng Chiến Thuật Bọc Cựa Gà?
Trước khi chọn chiến thuật bọc cựa, bạn cần hiểu bọc hay băng cựa chính là kỹ thuật sử dụng các đồ như băng keo, vải y tế, đinh,… nhằm bảo vệ hoặc trang bị thêm vũ khí cho chiến kê. Vì vậy, bạn cần phân biệt băng cựa chân gà (cựa thịt) và cựa kim loại khi thi đấu (cựa dao – cựa sắt). Dưới đây là những trường hợp mà sư kê cần bọc cựa cho gà:
Khi gà mới thay cựa
Nếu gà bắt đầu mọc cựa mới, người chăm sóc cần áp dụng chiến thuật bọc cựa nhàm bảo đảm an toàn cho quá trình vận động hay di chuyển của chúng. Bởi bộ phận này sẽ càng ngày càng sắc nên rất dễ gây tổn thương gà hay người chăm sóc.
Chiến thuật bọc cựa gà khi gà tập luyện
Trong khi tập luyện, gà có thể va phải các vật cứng hoặc “gây chiến” với nhau dễ tới tổi thương lưỡi của cựa. Việc băng sẽ giúp bộ phận này không bị dịch chuyển hay tác động mạnh khiến gà bị thương. Từ đó, giảm nguy cơ chấn thương hoặc gây sát thương cho đối phương trong luyện tập nếu hiểu chiến thuật bọc cựa.
Khi gà thi đấu
Chiến thuật bọc cựa là vô cùng cần thiết trong các trận chọi gà. Nếu không thực hiện đúng và kịp thời kỹ thuật thì cựa kim loại và da gà rất dễ tiếp xúc mạnh gây ra chấn thương, thậm chí chảy máu. Do đó, sư kê cần phải băng vừa chắc, vừa chặt và đúng kỹ thuật để không ảnh hưởng tới da và vảy gà xung quanh. Đồng thời, nếu bộ phận này được cố định chắc chắn trong suốt trận thì gà sẽ không gặp khó khăn khi ra đòn và dễ giành được thế thắng.
Khi phục hồi, chấn thương
Sau mỗi trận so tài, không thể tránh được tình trạng chấn thương ở chân và cựa gà. Do đó, chiến thuật bọc cựa cần được áp dụng giúp bảo vệ vết thương, cố định phần này và ngăn chảy máu.Việc xử lý, làm sạch các vùng xung quanh trước khi băng cũng giúp làm sạch vết thương và tránh tiếp xúc với bụi bần, vi khuẩn làm nhiễm trùng vết thương.
Cách Chọn Cựa Bọc Phù Hợp Cho Chiến Kê
Không phải tất cả các loại cựa đều có thể gắn vào chân gà, sư kê cần biết cách lựa chọn loại chiến thuật bọc cựa phù hợp cho chiến kê của mình. Cụ thể như sau:
Chiến thuật bọc cựa phổ biến hiện nay
Hiện nay, trong chiến thuật bọc cựa có hai loại cựa kim loại (sắt) được sử dụng phổ biến khi thi đấu, luyện tập là cựa dao và tròn. Tùy vào kỹ năng của chiến kê và sở thích mà sư kê có thể lựa chọn một trong hai hai trên:
- Cựa dao: Có hình dạng như chiếc dao sắc bén, to ở gần chân và thuôn nhọn về phía mũi cựa. Loại này có thể cắt thịt hoặc xé toach cánh đối phương, cắt đứt bất kỳ thứ gì nó lướt qua. Do đó nếu khi luyện tập mà người chăm sóc không dùng chiến thuật bọc cựa sẽ khiến chiến kê rất dễ thị thương.
- Cựa tròn: Loại này có hình tròn, cong và nhọn. Nó có khả năng đâm thủng bất kỳ bộ phận nào, khiến đối thủ mất máu nhanh chóng. Vì chúng dài và nhỏ nên có thể đâm tới nội tạng hau tim của đối phương.
Chọn size theo chiến thuật bọc cựa
Khi đã lựa chọn được loại phù hợp, bạn phải lựa chọn thêm size để áp dụng chiến thuật bọc cựa tương ứng. Tân sư kê có thể tham khảo cách chọn size như sau:
- Chiều dài: Được đo từ điểm cắt tới đáy cựa, là kích thước quan trọng nhất.
- Trọng lượng của gà: Cân nặng cũng ảnh hưởng một phần tới size.
- Kích thước gà: Vóc dáng cao lớn hay nhỏ bé, có cân đối với trọng lượng hay không cũng có thể ảnh hưởng tới kích thước của bộ phận này.
Quy Trình Thực Hiện Chiến Thuật Bọc Cựa Gà
Cuối cùng chính là chi tiết quy trình bọc cựa đúng kỹ thuật chiến thuật bọc cựa mà các tân sư kê cần ghi nhớ. Bao gồm các bước thực hiện như sau đây:
- Bước 1: Tắm gà và làm sạch phần chân gà bằng cách rửa với dung dịch khử trùng hay cồn y tế.
- Bước 2: Lau khô phần chân và cựa gà. Có thể lau bằng giấy hoặc khăn nhưng không nên phơi nắng hoặc sử dụng nhiệt để làm khô (có thể ảnh hưởng tới kích thước, nóng sẽ khiến bộ phận này giãn nở).
- Bước 3: Đặt cựa kim loại vào đúng vị trí trên chân của gà và dùng băng chuyên dùng/ vải y tế để quấn. Bắt đầu từ mép, bọc vòng qua cựa thật và xiết chặt lại khi được một vòng. Lặp lại vòng quấn đến khi che được hết phần chân.
- Bước 4: Khi quấn xong, dùng keo dán hoặc đinh để cố định và giữ băng không tuột ra.
Lời Kết
Như vậy, chúng tôi đã chia sẻ cách thực hiện chiến thuật bọc cựa gà cho các tân sư kê. Nếu bạn còn muốn biết thêm các thông tin hữu ích khác, hãy theo dõi ngay trên chuyên mục cẩm nang chọi gà nhé!
=>> Đọc thêm: Mẹo Chọn Gà Để Đá – Tips Mẹo Siêu Chuẩn Cho Mọi Hội Viên
=>> Đọc Thêm: Bí Kíp Chọn Gà Cựa Dao – Cách Chọn Kê Chuẩn Để Thắng Lớn